Giải pháp bền vững cho điện mặt trời áp mái năm 2022 Công nghệ DC optimizer của SolarEdge giúp quản lý từng tấm pin năng lượng mặt trời, biến chúng thành các tấm pin thông minh. SolarEdge là một trong những đơn vị sở hữu công nghệ đảm bảo an toàn và chống cháy nổ nghiêm ngặt nhất của châu Âu và Bắc Mỹ như: NEC 2017, NEC 2020, UL3741, IEC 60947, VDE 2100 Công nghệ quản lý pin năng lượng mặt trời của SolarEdge có tác dụng quản lý từng tấm pin
Israel tìm ra phương pháp tích trữ năng lượng Mặt Trời vào ban đêm VOV.VN – Mặt trời chính là một nguồn năng lượng sạch và bền vững, có thể cung cấp năng lượng cho toàn bộ trái đất sử dụng trong nhiều năm. Phát triển năng lượng mặt trời được nhiều quốc gia quan tâm đầu tư và dần trở nên phổ biến, tuy nhiên, rào cản của nguồn năng lượng này là việc tích trữ, trong khi các tấm quang năng (hay còn gọi là pin) có hạn sử dụng
Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam – Phân tích và định hướng chính sách cho tương lai – Bài báo này được rút gọn từ Báo cáo nghiên cứu “Một số nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu năng lượng gắn với phát triển hạ tầng năng lượng hiệu quả và bền vững phục vụ phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, giai đoạn 2030 và tầm nhìn 2045” do TS. David Jacobs (IET – International Energy Transition GmbH), Toby D. Couture (E3 Analytics), Thorsten Schlößer, Leonard Hülsmann, (Energynautics
Tám sự kiện tiêu biểu của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2021 – Năm 2021 – năm thứ hai đại dịch Covid-19, ghi đậm dấu ấn của ngành năng lượng, vừa chống dịch, vừa đảm bảo cung cấp năng lượng kịp thời, an toàn, an ninh, đóng góp to lớn, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế – xã hội chung của cả nước. Đây cũng là năm toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động toàn Ngành đầy nỗ lực, sáng tạo, đồng lòng, chung
Công ty Unitek tổ chức Hội thảo “Phòng chống cháy nổ hệ Solar – xu hướng 2022 cho điện mặt trời áp mái” Hội thảo diễn ra vào sáng thứ 7, ngày 26/2/2022 tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn (số 19 Công trường Lam Sơn, quận 1, TP.HCM). Trong nhiều năm qua, với các cơ chế khuyến khích của Chính phủ về phát triển năng lượng tái tạo, điện mặt trời áp mái đã trở thành xu hướng đầu tư của rất nhiều doanh nghiệp và người dân, nhất là tại các nhà
Lắp điện mặt trời mái nhà có phải đăng ký kinh doanh? – Sau khi Quyết định 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 6/4/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam được ban hành thay thế Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017, việc lắp đặt điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lại trở nên sôi động hơn. Theo thông tin đăng tải của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến thời điểm 21/1/2022 đã có 104.294 dự án được lắp đặt và đưa vào
Quy hoạch điện VIII: Bước đột phá chuyển dịch năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) do Viện Năng lượng, Bộ Công Thương soạn thảo đã được chỉnh sửa sau các lần hội thảo, góp ý của các tổ chức chuyên môn, các chuyên gia năng lượng trong và ngoài nước, nhận xét và đánh giá của Hội đồng thẩm định quốc gia. Từ thực tế giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy phát
Triển vọng năng lượng thế giới năm 2022 qua dự báo của WoodMac – Dưới đây là một số dự đoán cho ngành năng lượng và tài nguyên năm 2022 vừa được WoodMac – Tập đoàn toàn cầu về năng lượng, hóa chất và kim loại của Anh công bố nhân dịp bước sang năm 2022. 1. Giá carbon toàn cầu sẽ chạm ngưỡng cao mới:Theo Elena Belletti – Trưởng Phân ban Carbon thuộc WoodMac: Giá carbon tại các thị trường tuân thủ, bao gồm Hệ thống kinh doanh khí thải của EU
Những điểm đáng chú ý trong ‘triển vọng chuyển đổi năng lượng’ – Hệ thống năng lượng mới sẽ được điện khí hóa, kết nối với nhau hiệu quả và sạch hơn. Sự nổi lên của hệ thống này là sản phẩm của chính sách đổi mới công nghệ với động lực được duy trì nhờ chi phí ngày càng giảm. Ở hầu hết các thị trường, điện mặt trời, hoặc gió hiện đang đại diện cho các nguồn điện mới với chi phí có thể cạnh tranh được với các nguồn
10 xu hướng công nghệ hỗ trợ cho ngành năng lượng tái tạo năm 2022 – Năm 2021 đang dần khép lại, hãng tư vấn khởi nghiệp Áo StartUs Insights (SUI) vừa công bố 10 xu hướng năng lượng tái tạo cho năm 2022. Theo SUI, đây là những xu hướng đã và đang phát triển, hỗ trợ đắc lực cho ngành năng lượng tái tạo trong năm 2022, cũng như tương lai gần. 1. Công nghệ quang điện tiên tiến (APV): Công nghệ quang điện tiên tiến (Advanced Photovoltaics PV), hay APV là
Năng lượng mặt trời sau một năm nhìn lại và vấn đề công nghệ lưu trữ điện – Với những diễn biến khó lường do dịch bệnh gây ra, nhưng ngành năng lượng vẫn đạt được nhiều thành tựu, trong đó có phân khúc điện mặt trời. Nhân dịp kết thúc năm 2021, chuyên gia Tạp chí Những đột phá về năng lượng mặt trời (NLMT) năm 2021: Theo trang tin công nghệ trực tuyến Mỹ Earthandhuman (EHC) cập nhật cuối tháng 11/2021 cho hay: NLMT là nguồn năng lượng tái tạo vô
Đề xuất cơ chế đầu tư, vận hành, giá mua – bán từ hệ thống lưu trữ điện năng – Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ hệ thống (trong chế độ nạp điện), cũng như giá bán điện từ BESS như
Giảm chi phí vận hành và bảo trì hệ thống PV với giải pháp của SolarEdge – Sự hỗ trợ liên tục của Chính phủ đối với việc phát triển năng lượng xanh đã dẫn đến sự tăng trưởng đáng kể trong thị trường điện mặt trời PV thương mại Việt Nam. Vì sự tăng trưởng này làm tăng tính cạnh tranh, nên toàn ngành đang tìm cách tăng doanh thu và đồng thời với việc giảm chi phí. Một lĩnh vực mà hiệu quả kinh doanh có thể được cải thiện
Chuyển đổi số ngành năng lượng và bí quyết thành công – Cùng với cả nước chống dịch, phục hồi kinh tế, ngành năng lượng còn nhiệm vụ kép là chuyển dịch năng lượng để tiến tới trung hòa carbon. Trong đó mục tiêu chuyển đổi số được xem là không thể thiếu. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giúp chúng ta hiểu thêm về xu hướng công nghệ mới đang thịnh hành. Lý do chuyển đổi số ngày càng trở nên quan trọng?Theo Red Hat,
Giải pháp công nghệ bền vững cho năng lượng mặt trời áp mái (ĐTCK) Với sự xuất hiện chính thức tại thị trường Việt Nam thông qua nhà phân phối chiến lược Unitek, hãng SolarEdge tham vọng tạo nên sự khác biệt bền vững cho các đối tác phát triển năng lượng mặt trời áp mái. Đầu tháng 11/2021, hãng SolarEdge chính thức bổ nhiệm Công ty TNHH Thương mại Unitek thành nhà phân phối chiến lược tại thị trường Việt Nam, với mục tiêu đầy tham vọng là hỗ trợ toàn diện
SolarEdge – Giải pháp công nghệ bền vững cho năng lượng mặt trời áp mái Với sự xuất hiện chính thức tại thị trường Việt Nam thông qua nhà phân phối chiến lược Unitek, hãng SolarEdge tham vọng tạo nên sự khác biệt bền vững cho các dối tác phát triển năng lượng mặt trời áp mái tại Việt Nam. Đầu tháng 11/2021, hãng SolarEdge chính thức bổ nhiệm Công Ty TNHH Thương Mại Unitek thành nhà phân phối chiến lược tại thị trường Việt Nam với mục tiêu đầy tham vọng
Việt Nam nên tham khảo những gì từ quốc tế trong phát triển năng lượng tái tạo? – Qua bức tranh toàn cảnh phát triển năng lượng tái tạo năm 2020 của thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện, Việt Nam có thể tham khảo những gì trong phát triển năng lượng gió, mặt trời…? Tổng hợp, phân tích, đề xuất của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam. 1. Tình hình tiêu thụ năng lượng tái tạo: Năm 2020, ngành năng lượng thế giới trải qua một cuộc
Vận hành ổn định cho dự án năng lượng tái tạo Bằng công nghệ SoundSight™ và SoundMap™, Fluke ii910 chuyển âm thanh phóng điện thành hình ảnh trực quan trên màn hình máy đo, dễ dàng lọc nhiễu do môi trường. Kiểm tra lỗi tấm pin năng lượng mặt trời bằng camera nhiệt Fluke. Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong số 106 nhà máy điện gió đăng ký thử nghiệm COD thì đến ngày 29/10/2021, đã có 42 nhà máy điện gió với tổng công suất 2131,3 MW đã được
Giải pháp tham khảo cho ‘mảnh ghép’ còn thiếu của năng lượng tái tạo – Lưu trữ năng lượng đóng vai trò rường cột trong tiến trình chuyển đổi năng lượng tương lai. Đây cũng là “cỗ máy in tiền tự động” mang lại nhiều lợi ích, từ kinh tế, môi trường cho đến những tác động về mặt xã hội và là đồng minh đáng tin cậy của nguồn năng lượng sạch trong tương lai. Vì sao lưu trữ năng lượng “dài hạn” lại là rường cột?Lưu trữ năng lượng (LTNL) có
Những thách thức đối với dự án điện mặt trời ‘quy mô lớn’ – nhìn về Việt Nam – Khi chi phí công nghệ giảm mạnh, chính phủ nhiều nước xây dựng các dự án năng lượng mặt trời quy mô lớn, khiến nhiều người tin rằng: Ngành này sớm đạt điểm đỉnh. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, bên cạnh thuận lợi, điện mặt trời đang còn rất nhiều “rào cản” chờ ở phía trước. Tiến trình tiến hóa của năng lượng mặt trời:Sau nhiều thập kỷ phát triển và thử nghiệm,
Vì sao năng lượng tái tạo chỉ đảm bảo một nửa mục tiêu Net Zero? – Xu thế thế giới hiện nay là chuyển đổi năng lượng để dẫn đến trung hòa carbon (Net Zero CO2), nhưng theo các chuyên gia năng lượng, cho dù năng lượng tái tạo đang rất sôi động, nhưng nó vẫn chỉ trả lời được một vế của vấn đề, nếu không hiện đại hóa mạng lưới điện. Để trả lời cho câu hỏi: Vì sao năng lượng tái tạo chỉ là một nửa của giải pháp
Một số giải pháp lựa chọn để cân bằng lưới điện năng lượng tái tạo – Tương lai, tua bin hiện tại có thể được cân nhắc thay thế để hỗ trợ lưới điện năng lượng mới. Bài viết dưới đây nêu lên một số lý do gây bất ổn lưới đi Lý do gây bất ổn lưới điện: Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, xu hướng chủ đạo trên một số quốc gia phát triển là sự ngừng hoạt động của các nhà máy điện than và sự phát triển ổn
5 thiết bị đo đạc quan trọng trong quá trình Vận Hành và Bảo trì (O&M) Để đảm bảo việc vận hành và bảo trì hệ thống đem lại hiệu quả cao nhất. Thì việc trang bị những thiết bị đo đường với độ chính xác cao cùng với tay nghề của Kỹ thuật viên là điều quan trọng nhất Những thiết bị này giúp kỹ thuật viên, phát hiện sự cố, chẩn đoán và sửa chữa cho các thiết bị trong hệ thống điện năng lượng mặt trời. Sau đây là một
BIM Group hoàn thành Tổ hợp năng lượng sạch kết hợp sản xuất muối lớn nhất Việt Nam – Trong đầu tháng 10/2021, Nhà máy điện gió BIM tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận sẽ chính thức đi vào vận hành thương mại (COD) đánh dấu việc BIM Energy (thành viên Tập đoàn BIM Group) hoàn thành chiến lược phát triển muối sạch kết hợp năng lượng sạch trên diện tích đất 2.500 ha, với tổng mức đầu tư 12.000 tỷ đồng, định hình Tổ hợp năng lượng tái tạo kết
Những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai – Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh phát triển năng lượng tái tạo, tiếp cận đầy đủ hơn với nguồn điện sạch, giá cả hợp lý cho tất mọi công dân trong khu vực. Tổng hợp dưới đây sẽ nêu những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời khu vực Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai tới. Theo Báo cáo “Triển vọng Năng lượng ASEAN lần thứ 6” (AEO6): Tăng
Tập đoàn hàng đầu thế giới về điện gió ngoài khơi chính thức vào Việt Nam – Ngày 9/9/2021, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc chính thức tại Vương quốc Bỉ, của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Tập đoàn T&T Group và Ørsted – công ty năng lượng bền vững hàng đầu thế giới đã chính thức ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) về việc hợp tác chiến lược trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi tại Việt Nam. Quan hệ hợp tác chiến lược này hứa
Tiêu thụ điện toàn quốc và miền Nam tiếp tục giảm thấp trong 2 tuần đầu tháng 9 năm 2021 Trong 2 tuần đầu tháng 9/2021, nhiều tỉnh thành phố tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội để đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch COVID-19 với những diễn biến phức tạp. Theo số liệu từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, tiêu thụ điện toàn quốc và miền Nam tiếp tục giảm thấp trong 2 tuần đầu của tháng 9/2021. Trên quy mô toàn quốc: tính
Tổ chức Tài chính quốc tế tài trợ 57 triệu USD cho 2 dự án điện gió Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) và Chương trình Danh mục Đồng cấp vốn (MCPP) do IFC quản lý sẽ cung cấp gói tài trợ trị giá 57 triệu USD cho Công ty CP Phong điện Thuận Bình (TBW) để xây dựng 2 dự án nhà máy điện gió. Công trường thi công Nhà máy điện gió Phú Lạc 2, công suất 25,2MW – Ảnh: ĐVCC. Gói tài trợ này dành cho việc xây
Bộ Công Thương: Sẽ bỏ giá FIT cố định cho điện mặt trời áp mái Lãnh đạo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, chính sách mới cho điện mặt trời áp mái tới đây sẽ không còn giá FIT (giá ưu đãi cố định). Thông tin này được ông Phạm Nguyên Hùng – Phó cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho biết tại toạ đàm trực tuyến “Tháo gỡ khó khăn cho điện mặt trời áp mái tại khu công nghiệp”,
Hơn 20 tỷ kWh điện gió, mặt trời được huy động trong 8 tháng 8 tháng đầu năm, EVN huy động 20,31 tỷ kWh điện mặt trời, gió…, chiếm 11,7% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống. Theo số liệu vừa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố, tháng 8, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 21,58 tỷ kWh (trung bình khoảng 696 triệu kWh một ngày), giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 8 tháng, lượng điện đạt hơn 173
ƯU ĐIỂM ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TẤM PIN QUANG ĐIỆN Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phát triển năng lượng tái tạo và những vấn đề liên quan đã giao: Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan khẩn chương nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về tấm quang điện và phương án xử lý tấm quang
BẢO TRÌ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT Một hệ thống năng lượng mặt trời (NLMT) có thể hoạt động lên đến hàng chục năm, tuy nhiên, trên thực tế các dự án điện mặt trời từ năm thứ 2 đã bắt đầu xuất hiện những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu suất cũng như các vấn đề về an toàn và cháy nổ. Đối với các dự án solar farm công
GIẢI PHÁP ĐO KIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN TÌNH TRẠNG HỆ SOLAR – KÌ 2 Nối tiếp chuỗi bài chia sẻ kiến thức về đo kiểm và đánh giá toàn diện hệ solar, chúng tôi xin tiếp tục đưa đến những thông tin kế tiếp về chủ đề này. Sau Kì 1 – Đo kiểm & đánh giá dàn pin mặt trời, tiếp
Sử dụng điên năng lượng mặt trời ngày càng trở nên phổ biến không chỉ với doanh nghiệp mà cả hộ gia đình. Để đảm bảo hệ thống điện mặt trời của mình hoạt động đúng và tạo sản lượng cao, bạn cần có hiểu biết cơ bản về hệ thống và có phương án bảo trì bảo dưỡng đúng cách. Việc bảo dưỡng đúng cách giúp bạn hạn chế tối đa các rủi ro xẩy ra với hệ thống và duy trì hoạt động thông suốt thời gian dài. Đầu
Xác định các mối nguy hiểm tiềm ẩn của hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái có thể đảm bảo được tính an toàn của hệ thống, vật tư và con người ở bên dưới, đặc biệt là các tấm pin mặt trời được lắp trên mái nhà có thể gây ra rủi ro đáng kể khi dây điện bị hở hoặc nước làm hỏng hệ thống. Theo kinh nghiệm tư vấn lắp đăt và bảo trì hệ điện mặt trời, chúng tôi tổng hợp được bảy mối
Hệ thống điện năng lượng mặt trời không chứa nhiều bộ phận truyền động và yêu cầu ít trong việc bảo trì. Không giống như các hệ thống cơ khí chính xác, hệ điện mặt trời không cần bôi trơn bánh răng, thay dây dây co-roa quạt hoặc làm sạch bình nhiên liệu. Cho nên mọi người thường nghĩ rằng, việc bảo trì cho hệ điện năng lượng mặt trời là không cần thiết. Điều này hoàn toàn sai, cũng giống như các hệ thống sản xuất khác, hệ điện
Hệ thống điện năng lượng mặt trời là xu hướng đang được lựa chọn và “hot” trong thời gian gần đây. Bạn đang muốn lắp đặt cho mình một hệ thống điện mặt trời nhưng không biết phải bắt đầu tìm hiểu từ đâu và phải lưu ý những vấn đề gì. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản mà bạn cần tìm hiểu trước khi đầu tư một khoản tiền đáng kể vào hệ thống điện năng lượng mặt trời. Tấm pin điện
Hiện nay sử dụng nguồn điện năng lượng mặt trời (NLMT) thay thế cho nguồn điện truyền thống trước đây trong sản xuất đang là xu thế và được phát triển rầm rộ tại Việt Nam. Đến hết năm 2019, tổng số công suất lắp đặt các dự án điện năng lượng tái tạo trên toàn quốc đạt hơn 6.000 MW, với khoảng 4.500 MW điện mặt trời quy mô lớn và khoảng 350 MW điện mặt trời áp mái Vậy tại sao điện Năng lượng mặt trời lại phát triển sôi
Trong hệ thống điện năng lượng mặt trời, nếu inverter (bộ biến tần) là trái tim của hệ thống thì các tấm pin năng lượng được xem là xương sườn của hệ thống Trước hết chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu tấm pin năng lượng mặt trời có mấy loại, cấu tạo ra sao nhé 1. Vai trò, cấu tạo của tấm pin năng lượng mặt trời:
Tiêu chí chọn tấm pin năng lượng mặt trời (NLMT) Các hệ thống điện mặt trời hoà lưới hiện nay thông thường có cơ cấu hoàn toàn tương tự nhau. Phần điện 1 chiều (DC), phần chuyển đổi và phần điện xoay chiều (AC), tùy vào điều kiện và công suất thực tế của công trình mà cơ cấu sẽ có chút thay đổi. Phần điện 1 chiều (DC) bao gồm các cụm tấm pin, chiếm khoảng 60% – 70% trên tổng chi phí đầu tư của dự án. Như vậy, việc
Xu hướng Inverter cho ngành Solar Tại Việt Nam, xu hướng sử dụng nguồn năng lượng tái tạo xanh, sạch, thân thiện với môi trường ngày càng cao. Trong các dạng năng lượng tái tạo chẳng hạn như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, …thì năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng có chi phí đầu tư thấp nhất. Do đó, nó có thể dễ dàng tiếp cận đến các hộ gia đình, các nhà máy sản xuất và lớn hơn nữa là các nhà máy điện